Quy trình thi công tường vây Barrette đang được nhiều người quan tâm và tìm hiểu dạo gần đây. Các công trình to lớn muốn đứng vững và đảm bảo an toàn thì cần phải có một bộ móng vững. Và một trong số giải pháp đó có thể kể đến tường vây Barrette. Nếu bạn đang có nhu cầu tìm hiểu về loại tường vây này thì hãy cùng EnBasic tham khảo ngay bài viết dưới đây nhé.
Tường vây Barrette là gì?
Tường vây Barrette thường được làm từ các cọc có tiết diện hình chữ nhật, gọi là cọc Barrette. Tường vây Barrette thường có đa dạng hình dáng như hình chữ nhật, hình chữ thập, hình chữ I, chữ H,… Cọc Barrette có sức chịu tải lớn hơn gấp nhiều lần so với các khoan cọc nhồi thông thường. Loại cọc này không chỉ sử dụng phương pháp khoan bằng máy khoan, thay vào đó nó còn sử dụng phương pháp tạo lỗ bằng máy đào đất hoặc các phương pháp khác tùy mục đích sử dụng.
Vì tường vây Barrette sử dụng loại cọc có sức chịu tải lớn nên nó mang lại hiệu quả kinh tế khá cao, cao hơn 30% so với khi sử dụng các loại cọc khác. Đặc biệt, quy trình thi công tường vây Barrette rất thích hợp cho các công trình lớn như trung tâm thương mại, tầng hầm nhà ga, bãi giữ xe,… Tất nhiên, việc thi công tường vây Barrette sẽ phức tạp hơn rất nhiều so với các công trình thi công tường vây khác, nên đơn vị thi công cần lựa chọn những người thơ có trình độ và chuyên môn cao để thực hiện.
Tác dụng của việc thi công tường vây
Tường vây được xây dựng lồng vào nhau, bao quanh công trình nên nó có tác dụng định hình và đảm bảo sự ổn định kết cấu của công trình. Vào những ngày mưa, tường vây cũng có tác dụng trong việc chống thấm và chống nước ngập vào công trình, đảm bảo công trình được tiến hành thuận lợi và đúng tiến độ.
Ngoài ra, thi công tường vây còn có những ưu điểm như tránh sập đất; giảm thiểu tiếng ồn và rung chấn ảnh hưởng đến những người dân quanh công trình thi công; nền móng được ổn định và vững chắc hơn; dù khu vực chật hẹp hay khu vực dân cư đông đúc, tường vây cũng đều có thể áp dụng được, nó phù hợp với nhiều địa hình đa dạng, khác nhau.
TỔNG HỢP 8 bước trong quy trình giám sát thi công xây dựng
Quy trình thi công tường vây Barrette
Nếu bạn muốn thực hiện quy trình thi công tường vây Barrette bạn phải trải qua 5 bước chính trong suốt quá trình thi công. Quá trình thi công tường vây Barrette tương đối phức tạp và cần nhiều nhân công có trình độ và kinh nghiệm cao. Nếu bạn muốn tìm hiểu sâu hơn về quy trình thi công thì hãy xem ngay nội dung chi tiết của các bước như sau:
Bước 1: Chuẩn bị trước khi thi công
Trước khi thi công tường vây Barrette, bạn cần phải chuẩn bị về hồ sơ, bản thiết kế, tìm hiểu và khảo sát địa chất ở khu vực công trình dự định thi công. Qua đó, bạn mới có thể tìm ra những phương án phù hợp, xây tường vây ở đâu, xây như thế nào, sử dụng phương pháp gì, xác định tường dẫn, hố đào,… Bạn cần phải chuẩn bị thật kỹ để công trình được diễn ra thuận lợi và đúng tiến độ.
Bước 2: Làm đèn led âm tường
Làm đèn led âm tường là bước không thể thiếu trong quy trình thi công tường vây Barrette. Khi nối đèn led vào công trình, bạn sẽ dễ dàng thực hiện các công việc như dẫn hướng gầu đào trong quá trình đào đất, hỗ trợ cho các công việc hạ lồng thép và đổ bê tông được thuận tiện hơn và tăng khả năng ổn định của lớp đất đầu hố. Có 2 loại đèn led âm tường mà những đơn vị thi công thường hay sử dụng là vách led BT M200 và tường dẫn hướng bằng thép tiền chế.
Bước 3: Đào đất
Việc đào đất theo độ sâu đã được đưa lên bản vẽ thiết kế. Đào cọc Barrette bằng thanh ngoạm hình chữ nhật được vận hành bằng hệ thống dây cáp kết nối với xe cẩu. Để ngăn chặn thành hố bị xói mòn, bạn cần phải bơm thêm dung dịch bentonite hoặc dung dịch polyme tiêu chuẩn trong suốt quá trình đào đất. Và sau khi bơm, bạn cũng cần phải kiểm tra thường xuyên chất lượng dung dịch đã bơm vào.
Bước 4: Gia công lồng thép
Sau khi đào đất, bước tiếp theo trong quy trình thi công tường vây Barrette là tiến hành làm lồng thép theo như bản vẽ đã thiết kế. Sau khi lồng thép đã được định hình, bạn tiến hành nghiệm thu và hạ lồng thép xuống hố đã đào trước đó theo tỷ lệ chiều cao và chiều sâu đã quy định trong bản vẽ thiết kế. Bạn nên chú ý đặt lồng thép thẳng khoảng cách tối đa 6m.
Bước 5: Đổ bê tông
Bước cuối cùng là đổ bê tông vào hố đào cùng với ống tremie sao cho khoảng cách giữa đáy ống với đáy hố cách khoảng 0,2m – 0,3m. Khi tiến hành đổ mực bê tông, bạn nên lưu ý về độ ngập của ống. Khi mực bê tông dâng lên thì tất nhiên các ống tremie cũng sẽ dâng lên theo, nhưng bạn nên đảm bảo các ống chỉ ngập tối thiểu 3m là đủ.
Có thể bạn quan tâm: Cách tính chi phí xây nhà chi tiết và mới nhất
Tổng kết
Bài viết trên được EnBasic tổng hợp chi tiết các bước trong quy trình thi công tường vây Barrette cho những ai đang muốn tìm hiểu. Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn có thêm sự hiểu biết về quá trình làm tường vây Barrette diễn ra như thế nào và khó khăn, phức tạp ở giai đoạn nào. Cảm ơn bạn đã theo dõi và hẹn gặp lại bạn vào các bài viết tiếp theo nhé.